Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 21:38

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)(hai góc đối đỉnh)

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AB=AD

\(\widehat{ABH}=\widehat{ADK}\)(ΔABC=ΔADE)

Do đó: ΔAHB=ΔAKD

=>BH=DK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKD

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{DAK}\)

mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DAK}+\widehat{DAH}=180^0\)

=>K,A,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
9 tháng 1 2020 lúc 21:35

Hình bạn tự vẽ nha!

Sửa lại đề là \(CF=EB.\)

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\\\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\end{matrix}\right.\) (các góc kề bù).

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABE\)\(ACF\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)

\(BE=CF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c-g-c\right).\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ABE=\Delta ACF.\)

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{HEB}=\widehat{KFC}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(EBH\)\(FCK\) có:

\(\widehat{BHE}=\widehat{CKF}=90^0\left(gt\right)\)

\(EB=FC\left(gt\right)\)

\(\widehat{HEB}=\widehat{KFC}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta EBH=\Delta FCK\) (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
9 tháng 1 2020 lúc 21:14

Sửa đề: Lấy E thuộc tai đối của tia BC,Lấy F thuộc tia đối của tia CB sao cho CF = EB

Giải

a/Có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\)

Lại có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(GT\right)\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

b/ Xét ΔABE và ΔACF ta có:

AB = AC (GT)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (câu a)

EB = CF (GT)
=> ΔABE = ΔACF (c - g - c)

c/ Có: ΔABE = ΔACF (câu a)

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (2 góc tương ứng)

Hay: \(\widehat{HEB}=\widehat{KFC}\)

Xét ΔHBE và ΔKCF ta có:

EB = CF (GT)

\(\widehat{HEB}=\widehat{KFC}\) (cmt)

=> ΔHBE = ΔKCF (c.h - g.n)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:53

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE
Do đó: ΔACD=ΔABE

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

Bình luận (1)
Mia thích skầu riênq
16 tháng 1 2022 lúc 10:56

Cho mình xin hình vẽ với câu c nữa. Mình cảm ơn nhiều lắm huhuhhhu

Bình luận (0)
Mthuw
Xem chi tiết
Tăng Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE
BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc HAB=góc KAC

=>ΔAHB=ΔAKC

=>BH=CK và AH=AK

Xét ΔADE co AH/AD=AK/AE
nên HK//DE

=>HK//BC

c: góc HBD+góc D=90 độ

góc KCE+góc E=90 độ

mà góc D=góc E

nên góc HBD=góc KCE

=>góc OBC=góc OCB

=>OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC(1)

ΔBCA cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra A,M,O thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2020 lúc 13:34

Bài 1:

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AB=\sqrt{12^2+5^2}=13cm\)

Vậy: AB=13cm

c)

*Chứng minh BM=CN

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{MBD}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNEC vuông tại N có

BD=CE(gt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(cmt)

Do đó: ΔMBD=ΔNEC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒BM=CN(hai cạnh tương ứng)

*Chứng minh ΔANM cân

Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

BM=CN(cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)(đpcm)

Bài 2:

a) Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(do AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒AH⊥BC(đpcm)

c) Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH là cạnh chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(do AH là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\))

Do đó: ΔADH=ΔAEH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADE}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

Bài 3:

a) Xét ΔABE và ΔDEC có

AE=ED(gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

BE=EC(do E là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABE=ΔDEC(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔDEC(cmt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAE}\)\(\widehat{CDE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔAEB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AE là cạnh chung

BE=EC(E là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAEB=ΔAEC(c-c-c)

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AEB}+\widehat{AEC}=180^0\)(kề bù)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒AE⊥BC(đpcm)

d) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=DC(do ΔABE=ΔDEC)

nên AC=DC

Xét ΔACD có AC=DC(cmt)

nên ΔACD cân tại C(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=180^0-2\cdot\widehat{ADC}\)(số đo của góc ở đỉnh trong ΔACD cân tại C)(1)

Thay \(\widehat{ADC}=45^0\) vào biểu thức (1), ta được

\(\widehat{ACD}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)

Ta có: AB//CD(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

hay \(\widehat{BAC}=180^0-\widehat{ACD}=180^0-90^0=90^0\)

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì \(\widehat{ADC}=45^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
16 tháng 3 2018 lúc 20:50

xét tg ABD và tg HBD có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{BHD}\left(=90\cdot\right)\)

chung BD

suy ra tg ABD = tg HBD ( ch-gn )

=) AB=BH

Bình luận (0)
Sarah Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 23:11

Có mấy bài dễ dễ mà ^.^

Sao ko động não bạn nhỉ ? vui

Bình luận (7)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 3 2017 lúc 7:19

s rảnh đăng bài dài quá vậy, trả lời s hết đc

Bình luận (0)